Thứ Ba, 24 tháng 3, 2009

Có Thiên Chúa

Có THIÊN CHÚA

Một người vô thần nói: “Con ngưòi không có linh hồn, vì mổ xẻ con người, tôi không thấy linh hồn đâu hêt”.

Chúng ta có thể trả lời hắn bằng cùng một lập luận: hắn là kẻ không có trí khôn, bởi mổ óc hắn ra, chúng ta cũng chẳng thấy trí khôn của hắn đâu hêt.

1. Con ngưòi có linh hồn

Y sĩ danh tiếng đệ nhât thế kỷ vừa qua, Claude Bernard, giáo sư ykhoa đại học Paris, nhân viên hàn lâm viện khoa học Phap:
“Thân xac con nguòi là một tổ hợp những chất thay đi đổi lại luôn. Tât cả mọi phần trong thân xac đều theo một luật biến hóa không ngừng. Mỗi ngày bạn mât một it của thân xac, và cái phần mât đó, bạn sẽ bù lại bằng ăn, uống. Như thế trong khoản thời gian 8 năm, thịt, xương của bạn, đuọc thay thế bằng thịt mới, xuong mới cứ từtừ tiêp đến. Bàn tay mà bạn cầm but hôm nay, không còn bởi những tế bào cach đây 8 năm. Tuy hình thưc không khac, nhưng chât thể không phải là một. Điều mà tôi nói về bàn tay, cũng nói về khối oc. Cái sọ của bạn không đựng một chât oc như cach đây 8 năm. Đã như thế, vì tât cả mọi sự của khối oc biến chuyển trong 8 năm, làm sao bạn còn nhớ đưọc y nguyên những cái bạn đã làm, đã học cách đây 8 năm? Nếu đúng như mấy ông vật lý học nói tư tuỏng xêp ngăn, in vào những ô trong oc, thì làm sao những tử tuỏng đó còn lại trong khi cac ô trong oc biến hêt không còn lại tí nào? Những lá oc bây giờ không phải là cái cach đây 8 năm, nhưng bạn còn vẫn nhớ y nguyên những cái cũ. Như thế trong con nguòi phải có một cái gì khac vật chât, phải có một cái gì biệt lập với vật chât và hiện hữu, cái đó chính là linh hồn vậy.”

2.1 Bầu trời minh chứng có Thiên Chúa

Đã có nhiều ngưòi minh chứng có Thiên Chúa bằng sự vĩ đại, kỳ diệu và trật tự của hằng tỷtỷ… tinhtú trên bầu trời. Dođó, tôi (nguòi rút ngắn 3 chương của quyển sach) chỉ lập lại câu nói của hai nhà bác học lừngdanh:

-Bac học Newton: "Tôi đã thấy ThượngĐế qua viễn vọngkính."
-Giáo sĩ Moreux, giám đôc đài thiên văn
Bourges: "Tôi liên lạc với cac vị giám đôc thuộc hêt mọi đài thiên văn trên thế giới, tât cả đều tin có Thiên Chúa."

2.2 Nguyên tử minh chứng có Thiên Chúa

Nguyên tử nhỏ lắm, nhỏ đến độ kính hiển vi cực mạnh cũng khó thấy rõ. Hiện nay, kính hiển vi mạnh nhât có thể nhìn những vật nhỏ bằng 2 phần 10 triệu milimet. Nhưng như thế còn to hơn nguyên tử nhiều triệu lần.

Mỗi nguyên tử như một thái dưong hệ: có một trung tâm là nhân và lượn quanh nó chi chit dương điện tử, âm điện tử, trung hòa tử.

Một số âm điện tử lượn quanh trung tâm với tốc độ 297,000 cs/giây. Một giây nó chạy 500,000,000,000 vòng.

Có những nguyên tử có hằng trăm âm điện tử quay quanh trung tâm.

Giữa cac vật nhỏ tí ti đó có gì không? Thưa không. Nếu cac nguyên tử sat lại với nhau, cac âm điện tử của nguyên tử sat lại nhau, thì chúng ta không nâng nỗi một vật bằng đầu cây kim.

Vídụ: một khối săt nặng 7,500kg.. Nếu cac âm điện tử và các nguyên tử xit lại gần nhau, thì khối săt đó chỉ to bằng viên đá bật lửa nhưng nó vẫn nặng 7,500kg.

Nếu người ta có thể dồn ep cac nguyên tử của xac bạn lại, thì xac bạn chỉ to cở hạt đậu, nhưng trọng lượng của bạn cũng như trươc.

Phải có một sưc lực gê gớm để giữ trái đât và cac hành tinh quay quanh mặt trời. Cũng thế, phải có một sưc lực gê gớm để giữ cac âm điện tử quay quanh trung tâm. Và sưc lực đó phải luôn luôn cân bằng; nếu yếu hơn, hoặc mạnh hơn, thì mọi sinh vật không còn hiện hữu. Điều này minh chứng có Thiên Chúa quan phòng.

2.3 Sinh vật minh chứng có Thiên Chúa

Con ong phải kiếm vật liệu để chứa mật. Nó phải làm thế nào để mât it vật liệu hêt sưc, mà chứa được nhiều mật nhât. Con ong đã giải quyêt bằng cái bình lục lăng. Đo cái bình đó, bao giờ goc giãng cũng là 109°28’; góc nhọn là 70°32’.

Sau khi đo cái bình của con ong, Reamur đặt laị câu hỏi: giả sử muốn làm một cái bình lục lăng để chứa nhiều nhât, thì mỗi goc mấy độ?

Sau khi tính toán phiền phưc, nhà bac học tuyên bố: goc giãng 109°26’ và goc nhọn 70°34’; chỉ sai với con ong là có 2’

Thế rồi một ngày kia, xẩy ra tai nạn làm hỏng chiêc tầu, thuyền trưởng không chịu trach nhiệm, nói rằng mình tính rât đúng, nếu rũi ro là vì cứ cách tính đó, đường vĩ tuyến nhầm sao đó. Sau khi tìm tòi lâu ngày, người ta khám phá ra rằng: trong bảng Logarithme có một chổ sai.. Chữa lại rồi đem thử lại cái bình lục lăng, mấy nhà bac học thấy, phải làm như con ong: goc giãng 109°28’ và góc nhọn 70°32’.

2.4 Luật luân lý minh chứng có Thiên Chúa.

Ngày 8.10.1951, một vụ án mạng xảy ra tại Baviève. Nạn nhân là cô gái 18 xuân xanh tên Emma.

Lúc tới nhà ga, cac bạn đồng hành ngạc nhiên vì không thấy Emma, nên báo cáo với xêp ga. Nhân viên lần theo đường xe lửa 2 giờ thì thấy xac Emma nằm xõng xượt trên vũng máu. Xêp ga mở cuộc điều tra, tât cả mọi hành khach đều nói không biêt gì. Trong số có một thanh niên 24 tuổi, ngưòi xanh như gà căt tiêt…Khi hỏi, anh lăp ba, lăp băp, nhưng vì anh có vẻ thật thà nên không ai để ý.

Hai tuần sau, anh đến gõ cửa Dòng Biển Đưc xin vào tu. Sau hai năm học tập, không thấy có gì ngăn trở, cac Cha cho anh vào nhà tập.

Vào tháng 10, anh đưọc phep về thăm giađình trong hai tuần. Ngay ngày đầu, anh đến chổ đường săt, nơi đã tìm thấy xac Emma trên vũng máu. Anh chăp tay và cầu nguyện.

Sáng sớm hôm sau, anh lại đến chổ Emma đã chêt và thôt lên: “Tôi không chịu nỗi nữa.” Rồi anh đi nộp mình cho cảnh sat. Anh xưng thú đã giêt Emma, cái tội mà người ta đã xêp đi vì không tìm ra tung tích.

Anh thú nhận là đã đẩy Emma xuống khỏi xe lửa và nhẩy theo đâm cô ta chêt, vì khi nge cô nói: không muốn biêt đến anh nữa, làm anh như điên, như dại.

Câu chuyện này cho thấy, dù những bưc tường cao của nhà dòng, cũng không làm cho người thanh niên làm tội ac được an tâm, dù không ai biêt đến tội của anh.

Văn hào Chateaubriand: “Con hổ xâu xé cái mồi ngon rồi ngủ ngay đi được, duy kẻ sat nhân, sau khi nhúng tay vào máu thì không sao nhắm măt, vì những hình ảnh báo oán cứ hiện lên truoc măt y.”

Sach triết ngôn: “Kẻ dữ chạy trốn dù không ai theo đuổi nó”. (Prov: 28,1)

3. Luật luân lý đó bởi đâu?

- Phải chăng là chính ta? Chăc chắn là không. Bởi nếu đã lập ra luật được thì cũng phá đi được. Trong trường hợp bât lợi cho mình thì ai mà giữ?

- Phải chăng là xã hội? Nhưng chính xã hội cũng phải có luật tuân giữ. Xã hội phải thanh liêm, không được áp chế dân, quôc pháp phải nghiêm minh, bình đẳng…

Luật thiên nhiên chế ngự từ xã hội đến cá nhân, bó buộc khăp năm châu bốn bể, trong mọi thời đại. Như vậy xã hội nào lập được? Vả lại luật đã bó buộc trươc khi chưa có xã hội. Loài người đã cảm thấy bị bó buộc trươc khi kêt thành xã hội.

Vậy nói cho công bình không thiên lệch, thì phải nhận có Đấng đã lập ra luật, đã in vào tâm khảm mỗi người qua mọi thời đại. Đấng đó phải là Chúa tể vạn vật.. Đấng Tác Tạo càn khôn. Đấng đó chính là Thiên Chúa.

----------------

ĐI VỀ ĐÂU diễn giải một vấn đề có tầm quan trọng, cho những ai muốn làm NGƯỜI đính thực là NGƯỜI.

ĐI VỀ ĐÂU cô đọng khá đẩy đủ một cach hâp dẫn những vấn đề đã phải trình bày trong thiên kinh vạn quyển.

ĐI VỀ ĐÂU với nhiều chứng tich lịch sử, khoa học, khiến người đọc mê say, xac tín.

ĐI VỀ ĐÂU sẽ làm toại nguyện những tâm hồn muốn rao truyền chân lý, và là hành trang để thành công.

Muốn có ĐI VỀ ĐÂU, liên lạc:

Nguyệt san Trái Tim Đức Mẹ

Phone: 417.385.8296

Email: ttdm@dongcong.net

Thứ Năm, 5 tháng 3, 2009

Nhà Họ Đồng














Lăng cụ Tổ đời thứ 3

Nhà thờ Tổ họ Đồng hiện ở Thôn Phủ Tải, Xã Kim Đính, Huyện Kim Thành, Tỉnh Hải Dương ,Việt Nam .


Phía trước cửa nhìn vào bàn thờ Tổ








Vào trong là bàn thờ Tổ
Khu đất có ruộng vườn vua ban, có lăng mộ và nhà thờ Tổ
Cụ Tổ đới thứ nhất Đệ nhị giáp tiến sĩ,làm tới chức ngự sử
Cụ Tổ đời thứ 3 được Vua phong làm tướng dẹp lọan Nguyễn Hữu Cầu , có lăng mộ, có đá cột voi được dân chúng thường kể chuyện .

Cột đá cột voi